Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lộc Vũ
Xem chi tiết
nhung olv
15 tháng 10 2021 lúc 17:06

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Dy Lê
11 tháng 11 2021 lúc 19:52

Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?

Vòng đời của sán lá gan

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.giun dẹp và giun tròn kí sinh ở ruột non
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
THI TỐT NHA
Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2018 lúc 17:44

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Kiều Vy
25 tháng 12 2021 lúc 10:18

A

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 10:19

A

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
25 tháng 12 2021 lúc 10:19

A

Bình luận (0)
Tina Do
Xem chi tiết
qwerty
25 tháng 9 2016 lúc 14:45

c1 trong sách có đó

c2:

undefined

Bình luận (4)
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
5 tháng 11 2016 lúc 21:08

C1: Giun dẹp thường kí sinh ở gan, máu, ruột non,... trong cơ thể người và động vật (vì đây là những nơi chứa nhiều chất dinh dưỡng)

C2: Biện pháp phòng chống giun dẹp: ăn chín, uống sôi; muốn ăn rau sống phải ngâm rau trong thuốc tím khoảng 5 phút hoặc rửa kĩ bằng nước muối loãng

 

Bình luận (1)
Goku
5 tháng 10 2017 lúc 19:52

Ngu vãi

Bình luận (0)
Zhun ngu văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 12:49

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ 

- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:

  + Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …

 + Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:11

Tham khao!

https://hoidap247.com/cau-hoi/1231456

Bình luận (0)
Tina Do
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 14:48

1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò). 

2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.

Bình luận (6)
đạt lê
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 10 2021 lúc 8:42

tham khảo

 

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Bình luận (0)